Hệ thống nhớ của máy tính là bộ phận có chức năng để lưu trữ và ghi nhớ thông tin. Hãy cùng Limosa đi tìm câu trả lời cho câu hỏi Hệ thống nhớ của máy tính bao gồm những gì qua bài viết dưới đây nhé!

Trung tâm điện lạnh limosa
Limosa tự hào là đơn vị sửa chữa Điện Lạnh – Điện Máy – Điện Tử hàng đầu tại Việt Nam

1. Hệ thống bộ nhớ của máy tính là gì là gì?

Bộ nhớ trong máy tính có chức năng chính là để lưu trữ thông tin và xử lý ứng dụng, chương trình trong máy tính. Hệ thống bộ nhớ của máy tính bao gồm 2 thành phần: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. Ngoài ra, bạn cũng có thể chia bộ nhớ thành 2 loại chính là: Bộ nhớ chính chính  (Main memory) và bộ nhớ phụ (Secondary memory).

2. Hệ thống bộ nhớ của máy tính bao gồm những gì?

2.1 Bộ nhớ chính

    Hệ thống nhớ của máy tính bao gồm 2 thành phần chính là: ROM và RAM. Những bộ nhớ này được đặt gần CPU trên Mainboard. 

ROM (Read Only Memory):

Đây là bộ nhớ chỉ đọc và không thể ghi dữ liệu. ROM thường được dùng để chứa những thông tin bảo mật như: Bo mạch chủ của máy tính, chương trình, các phần mềm khởi động, thông số kỹ thuật của chương trình, BIOS.… 

*Phân loại:

ROM thường được phân thành 3 loại chính:

EPROM (Erasable programmable read-only memory): Đây là loại bộ nhớ được sản xuất bởi tia cực tím vô cùng hiện đại. EPROM có chức năng hỗ trợ xóa và truy xuất dữ liệu đã lưu trữ sau khi tắt và bật lại máy tính. 

PROM (Programmable Read-Only Memory): Là loại bộ nhớ được chế tạo và gia công bởi công nghệ bán dẫn kết hợp cùng lập trình bằng điện nên có giá thành rất rẻ. Loại ROM này được lập trình một lần duy nhất để chứa những nội dung cụ thể.

EEPROM (Electrically Erasable Programmable Read-Only Memory): Là sản phẩm được chế tạo bởi công nghệ bán dẫn, EEPROM dùng để lưu trữ một lượng dữ liệu thấp. Ngoài ra, loại ROM này có thể thay đổi nội dung một cách dễ dàng và hoàn toàn không phụ thuộc vào dòng điện. 

RAM (Random Access Memory):

RAM (Random Access Memory) là một loại bộ nhớ hỗ trợ truy cập ngẫu nhiên trong máy tính. Loại bộ nhớ này lại có chức năng lưu trữ tạm thời các dữ liệu và sẽ bị biến mất hoàn toàn khi máy tính, laptop của bạn bị sập nguồn hoặc ngắt điện.

   Chính vì khả năng lưu trữ dữ liệu tạm thời do đó, CPU của máy tính có thể xử lý dữ liệu vô cùng nhanh chóng mà không bị đơ giật. Tất cả các chương trình, ứng dụng đã và đang chạy trên máy tính đều phải sử dụng RAM. Có thể nói dung lượng RAM chính là nhân tố quyết định độ mượt của máy tính, laptop.

*Phân loại:

Bộ nhớ trong RAM được chia thành 2 loại chính:

DRAM (Dynamic Random Access Memory): Loại RAM này thuộc bộ nhớ động của máy tính, sẽ dần biến mất theo chu kỳ của máy tính.

SRAM (Static Random Access Memory): Đây là bộ nhớ tĩnh của máy tính, dùng để lưu trữ dữ liệu và khởi động. SRAM hoàn toàn có thể làm việc mà không cần cung cấp điện, thường được sử dụng làm bộ nhớ đệm của các cache trong dữ liệu máy tính.

2.2 Bộ nhớ phụ

Bộ nhớ phụ là những thiết bị lưu trữ riêng biệt trong hệ thống máy như: đĩa cứng, ổ cứng thể rắn,.. Khi máy tính xuất hiện những dữ liệu không còn cần thiết, bộ nhớ phụ sẽ lưu trữ những dữ liệu này. Vì vậy, bộ nhớ phụ chính là công cụ hỗ trợ bộ nhớ chính giải phóng RAM, dọn không gian mới để lưu trữ thông tin. 

Bộ nhớ phụ gồm 2 thành phần chính là:

– Mảng lưu trữ được kết nối qua mạng vùng lưu trữ (SAN)

– Các thiết bị lưu trữ có thể kết nối qua mạng thông thường (NAS).

hệ thống nhớ của máy tính bao gồm những gì
hệ thống nhớ của máy tính bao gồm những gì

3. Phân biệt bộ nhớ trong máy tính và bộ nhớ ngoài máy tính

Hệ thống bộ nhớ máy của máy tính bao gồm có thể được chia ra thành 2 loại là: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. Để có thể hiểu rõ hơn về hai loại bộ nhớ này, bạn có thể tham khảo cách phân loại sau đây.

Bộ nhớ trong máy tính: Là bộ nhớ ở trong thân máy tính, có thể lưu trữ các dữ liệu của máy tính một cách tạm thời với tốc độ vô cùng nhanh. Tất cả dữ liệu này sẽ bị biến mất khi máy tính, laptop của bạn không cấp điện.

Bộ nhớ ngoài máy tính: Là bộ nhớ ở hệ thống bộ nhớ bên ngoài máy tính, có thể lưu trữ dữ liệu vĩnh viễn và không bị mất đi khi máy tính, laptop của bạn không cấp điện. Bộ nhớ ngoài máy tính chính là các thiết bị nhớ như: Thẻ nhớ, đĩa DVD, USB, đĩa CD, SVCD,.

4. Khi mua máy tính, dung lượng RAM như thế nào là hợp lý?

Dung lượng RAM là một yếu tố vô cùng quan trọng quyết định đến chất lượng cũng như hiệu suất làm việc của máy tính. Bạn có thể tham khảo một số thông tin sau đây để lựa chọn cho mình hệ thống bộ nhớ của máy tính hợp lý nhé!

Máy tính đời cũ, chưa cập nhật Windows: 2GB

Máy tính văn phòng, không card đồ họa: 4GB

Máy tính chơi game, làm đồ họa đơn giản: 4GB- 8GB

Máy tính chơi game năng, dựng và vẽ đồ họa cao: > 16GB

5. Những câu hỏi thường gặp về hệ thống bộ nhớ của máy tính

Hệ thống nhớ của máy tính bao gồm những gì?

Bộ nhớ chính trong hệ thống nhớ của máy tính bao gồm 2 thành phần chính là ROM và RAM (ngoài ra còn có bộ nhớ đệm)

Nhiệm vụ của hệ thống nhớ máy tính là gì?

Nhiệm vụ của chúng là lưu trữ dữ liệu ngay lập tức mà không cần được gửi.

Bộ phận nào cần chú trọng đầu tư nhất?

Ram và bộ nhớ phụ là 2 bộ phận trong hệ thống nhớ được chú trọng đầu tư nhiều, nhất là với những ai cần thực hiện những tác vụ nặng như: chơi game, dựng vide, làm đồ họa…

Sau đây là một số thông tin về Hệ thốn nhớ của máy tính bao gồm những gì. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào, bạn đọc vui lòng liên hệ Hotline: 1900 2276 để được Limosa hỗ trợ kịp thời nhé!

(*) Xem thêm các bài viết liên quan:

Cách giải phóng dung lượng máy tính win 10

Bộ nhớ trong của máy tính bao gồm những gì?

Cách update win 10 nhanh chóng, đơn giản

Cách kiểm tra bộ nhớ macbook

Cách kiểm tra tần số quét màn hình Macbook

điện lạnh limosa
Limosa – Đơn vị sửa chữa điện lạnh hàng đầu Việt Nam
Đánh Giá
hotline