Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi ông Võ Văn Hiếu – Giám đốc kỹ thuật của Trung tâm sửa chữa điện lạnh – điện tử Limosa.

 Bạn đã có một số máy in hoá đơn của cửa hàng hoặc doanh nghiệp của mình nhưng không biết cách gắn giấy máy in hoá đơn? Hãy cùng Trung tâm sửa chữa điện lạnh – điện tử Limosa tìm hiểu cách lắp giấy máy in hoá đơn qua bài viết dưới đây nhé. 

Trung tâm sửa chữa điện lạnh – điện tử Limosa
Trung tâm sửa chữa điện lạnh – điện tử Limosa

 1. Cấu tạo của máy in hoá đơn. 

  •  Cổng nguồn và các cổng phụ 
  •  Công tắc nguồn ở bên cạnh máy để đóng/mở cửa máy 
  •  Gắn băng mực quay lại vào trong phần bán nguyệt và thực hiện cột băng mực phải ở giữa đầu kim và miếng thiếc màu trắng 
  •  Nút kết nối băng mực và thanh chỉnh độ mở đầu kim 
  •  Đầy thanh trượt về phía trên để in hoá đơn dạng lỗ 
  •  Bấm nút Load/Eject để thực hiện kéo vào hay đẩy giấy in ra 
  •  Muốn in hoá đơn dạng cuộn thì phải lắp khay ngoài và đẩy thanh vào phía trong mới in 
Cấu tạo của máy in hoá đơn

 2. Cách lắp giấy máy in hoá đơn 

 Bước 1: Lắp khay giấy in hoá đơn cho máy in 

  •  Trước khi sử dụng máy in hoá đơn bạn cần phải tìm hiểu rõ máy in của bạn là loại gì, cách gắn giấy máy in hóa đơn và sử dụng thích hợp với loại sản phẩm cuộn giấy in như thế nào. Sau đó bạn sẽ áp dụng hướng dẫn gắn giấy máy in hóa đơn như thế nào. Giấy in nhiệt khổ 80mm (k 80) và giấy in nhiệt khổ 57mm (k 57) là hai khổ giấy in hoá đơn trên dòng máy in phổ biến nhất. 
  •  Thông thường khi sử dụng các loại máy in hoá đơn mini hay máy in hoá đơn xách tay sẽ sử dụng cuộn giấy in k57, nhưng với loại máy in hoá đơn nhiệt thì sẽ sử dụng tờ giấy in hoá đơn có khổ lớn k80 để làm việc. 

 Bước 2: Mở nắp máy in hoá đơn 

  •  Sau khi lựa chọn được loại giấy in phù hợp với máy in, bạn tiếp tục thực hiện mở nắp máy in nhiệt. Tuy nhiên, để bảo đảm được sự an toàn trong quá trình thực hiện lắp giấy in hoá đơn vào máy in phải lưu ý, cần tắt nguồn hoặc rút nguồn máy in của bạn trước rồi mới tiến hành bước 2. 
  •  Các loại máy in hoá đơn thường được trang bị nút mở nắp máy in hoá đơn tiện lợi. Có những máy in thì phần nắp máy in mở ở phía trên và đối với máy in hoá đơn thì nắp lại được đặt dưới thân máy in, do đó bạn cần phải đọc kỹ hướng dẫn thiết bị máy in của bạn. 

 Bước 3: Hướng dẫn bỏ giấy vào máy in hóa đơn 

  •  Bạn sẽ đặt cuộn giấy in hoá đơn mới vào trong máy in hoá đơn. Lưu ý ở bước 3 khi đặt tờ giấy in hoá đơn phải ngả ra ngoài và hướng lên phía trên thì khi in mới ra nội dung hoá đơn và lưu ý bạn cần xé phần giấy có keo để không ảnh hưởng đầu in máy in nhiệt của bạn. 

 Bước 4: Đóng nắp máy in hoá đơn

  •  Để sử dụng giấy in hoá đơn vừa thay sau khi được đặt trong máy in nhiệt thì bạn luôn phải để dư ra ngoài 1 đoạn nhỏ và đóng nắp máy in hóa đơn lại, sau đó bật nguồn điện như cũ để máy in hoá đơn làm việc. 

 Bước 5: Tiến hành feed giấy in hoá đơn (nhấn nút feed trên máy in) 

  •  Khi mở nguồn máy in hóa đơn, bạn nhấn nút feed hoặc nút “cho giấy” trên thân máy in của bạn sau đó giữ nút này tầm 4 – 5 giây thì buông ngón tay ra. Nếu bạn đặt giấy in đúng cách như trên thì sau thao tác máy in sẽ tự động đẩy cuộn giấy in ra và sẽ không báo lỗi, máy in sẽ thông báo “Print test thành công”. 
  •  Còn nếu máy in hoá đơn phát ra tiếng kêu báo lỗi hoặc máy in không hiển thị nội dung “Print test” thì có nghĩa bạn đã lắp nhầm giấy in hoá đơn vào máy in và cần phải lắp lại theo những bước đã được hướng dẫn thay thế giấy in ở trên.

Trên đây là hướng dẫn gắn giấy máy in hóa đơn mà Trung tâm sửa chữa điện lạnh – điện tử Limosa đã rút ra được sau những kinh nghiệm mà chúng tôi có, nếu có thắc mắc về hướng dẫn máy in hóa đơn của Limosa hoặc tìm hiểu thêm về bài viết thì liên lạc với HOTLINE 1900 2276 nha. 

Nguyên lý hoạt động bên trong của máy in hóa đơn

3. Một số lỗi khi thực hành theo hướng dẫn bỏ giấy vào máy in hóa đơn thường gặp 

  •  Trước khi biết cách lắp giấy máy in hóa đơn, gặp trục trặc trong quá trình thực hiệu cách lắp giấy máy in hoá đơn là điều không thể tránh khỏi. Các lỗi khác là do khi thay giấy in hoá đơn mới cho máy in không đúng cách. Dưới đây là một số lỗi khi lắp giấy vào máy in hay gặp: 
  •  Máy in hoá đơn không in được Bill: trường hợp này bạn cần kiểm tra máy in hoá đơn còn giấy in không. Nếu còn giấy in mà máy in không xuất được thì nên mở nắp máy in hoá đơn kiểm tra chất lượng giấy in hoặc cách lắp cuộn giấy in vào máy in hoá đơn đã thực sự phù hợp hay chưa và có bị dư ra ngoài hay không. Nếu có thì bạn cần chọn loại giấy in thích hợp với mở nắp máy in để thay giấy mới theo hướng dẫn trên đây. 
  •  Máy in hoá đơn không tự cắt giấy được: nguyên nhân chủ yếu xảy ra lỗi là driver máy in bị lỗi hoặc dao cắt của máy in bị hỏng. Bạn cần mở nắp máy in và kiểm tra giấy in đã lắp và dao cắt sau đó đóng nắp máy in là xong. 
  •  Máy in hoá đơn in bằng giấy in trắng: khi máy in hoá đơn, giấy in được xuất ra nhưng không có nội dung thì có nghĩa cuộn giấy in đã bị đặt ngược lại. Cách giải quyết là bạn cần mở nắp máy in hoá đơn và đặt trở lại tờ giấy in là xong. 

 Trên đây là cách lắp giấy máy in hoá đơnTrung tâm sửa chữa điện lạnh – điện tử Limosa đã rút ra được sau những kinh nghiệm mà chúng tôi có, nếu có thắc mắc về dịch vụ của Limosa hoặc tìm hiểu thêm về bài viết thì liên lạc với HOTLINE 1900 2276 nha. 

Limosa - Đơn vị sửa chữa hàng đầu Việt Nam
Đánh Giá
viber
messenger
zalo
hotline
icon-mess
Chat Facebook
(24/7)
icon-mess
Chat Zalo
(24/7)
icon-mess
Báo Giá
(24/7)
icon-mess
1900 2276
(24/7)