Có thể nói rằng, 9000BTU hay 12.000 BTU đều là những chỉ số khá phổ biến mà bạn sẽ gặp phải khi muốn mua máy lạnh. Tuy nhiên, rất ít người tiêu dùng có thể hiểu rõ chỉ số BTU là gì? Vậy, hãy cùng Limosa tìm hiểu chỉ số này thông qua bài viết dưới đây nhé!
MỤC LỤC
1. Tổng quan về BTU là gì? Đơn vị btu là gì?
Btu là đơn vị gì?
BTU là gì? Đây một từ viết tắt của từ tiếng anh British Thermal Unit nên được dịch ra là đơn vị đo nhiệt Anh. Đây là đơn vị được dùng để mô tả giá trị nhiệt của nhiên liệu và là một loại chỉ số mà người tiêu dùng nào cũng cần phải quan tâm khi mua máy lạnh, điều hòa.
Bên cạnh đó, BTU còn là từ được sử dụng để mô tả công suất của các hệ thống làm lạnh, sưởi ấm như điều hòa nhiệt độ, lò sưởi và lò sấy cũng như lò nướng. Thế nhưng, chúng ta thường hay thấy nhất là trên điều hòa nhiệt độ. Và đây cũng chính là cách hiểu BTU/h là gì.
Chỉ số BTU của máy lạnh sẽ cho ta biết được lượng nhiệt mà thiết bị đó có thể loại bỏ khỏi phòng trong mỗi giờ đồng hồ. Chỉ số BTU càng cao thì đồng nghĩa với việc công suất tiêu thụ điện, trọng lượng và kích thước cũng như giá thành của máy lạnh cũng sẽ tăng lên.
Đơn vị BTU thường được sử dụng cho những thiết bị điện dân dụng nào?
Thông thường, chúng ta sẽ thấy nó được sử dụng để đo btu là gì (BTU trên mỗi giờ) trong các thiết bị sưởi ấm cũng như làm mát. Thế nhưng, nó cũng được sử dụng để đo lường hiệu quả của nhiều mặt hàng khác nữa.
Trong đó, BTU được sử dụng như một đơn vị tính cho rất nhiều thiết bị dân dụng như: máy điều hoà, máy sưởi, máy nước nóng năng lượng mặt trời, nhiên liệu sưởi ấm và các thiết bị nấu ăn…
Bạn có thể tham khảo và tìm hiểu thêm cách tháo điều hòa tại Công ty sửa chữa điện lạnh Limosa nhé!
2. Những công thức tính BTU phù hợp với căn phòng
Tính BTU theo diện tích của căn phòng
Trung bình, 1m2 cần 600BTU. Do đó, để tính BTU máy lạnh cho diện tích phòng, ta sẽ dùng công thức như sau: BTU theo diện tích căn phòng = Diện tích phòng x 600 BTU
Ví dụ cụ thể như, diện tích phòng của bạn là 20m2. Lúc này, chỉ số BTU cần là 20 x 600 BTU = 12.000 BTU. Trong đó, để tính diện tích căn phòng thì ta hãy lấy chiều dài rồi nhân với chiều rộng là ra nhé!
Tính BTU theo thể tích của căn phòng
Để áp dụng công thức này, ta cần phải tính được thể tích phòng cần lắp điều hòa là lấy diện tích sàn x chiều cao từ sàn cho đến trần nhà của căn phòng. Sau khi đã tính được thể tích phòng thì ta có thể áp dụng công thức sau đây để tính BTU cho điều hòa mà phòng cần để làm mát hiệu quả và tốt nhất. Mỗi một m3 phòng sẽ cần 200BTU: BTU theo thể tích căn phòng = Thể tích phòng x 200 BTU
Ví dụ cụ thể là, căn phòng của bạn có diện tích là 20m2 và chiều cao từ sàn cho đến trần là 3,5m. Lúc này, BTU cần là 20 x 3 x 200 = 14.000 BTU.
Thông thường, cách tính BTU theo thể tích này sẽ được áp dụng cho những căn phòng có trần cao hoặc thông tầng. DO vậy, nếu căn phòng bạn định lắp thuộc dạng này thì hãy nên tính theo thể tích để có thể chọn được điều hòa có hiệu quả làm mát tốt nhất nhé!
Bạn có thể tham khảo và tìm hiểu thêm kích thước máy lạnh âm trần tại Công ty sửa chữa điện lạnh Limosa nhé!
Tham khảo bài viết phòng 15m2 dùng điều hòa bao nhiêu btu để lựa chọn điều hòa phù hợp cho căn phòng của bạn.
3. Một số lưu ý khi lựa chọn công suất lạnh là gì?
Công suất lớn hơn không có nghĩa là sẽ tốt hơn
Chọn điều hòa đúng kích cỡ là điều vô cùng quan trọng. Bởi lẽ, lớn hơn thì chưa chắc đã tốt hơn đâu. Khi một máy điều hòa không khí quá mạnh cho khu vực cần làm mát thì thực sự có khá nhiều nhược điểm đó.
Máy điều hòa quá lớn thì chi phí sẽ nhiều hơn
Nhược điểm đầu tiên và rõ ràng nhất khi chọn một máy điều hòa không khí quá lớn là người dùng sẽ cần phải chi nhiều tiền hơn để mua thiết bị. Bên cạnh đó, nếu đơn vị aircon cần cài đặt, thì có khả năng chi phí lắp đặt cũng sẽ cao hơn đối với một hệ thống mạnh hơn.
Bạn có thể tham khảo và tìm hiểu thêm kích thước cục nóng điều hòa tại Limosa nhé!
Điều hòa càng lớn sẽ dẫn đến chi phí bảo trì càng cao
Khi ta sử dụng một chiếc máy điều hòa không khí quá lớn so với khu vực mà nó đang làm mát. Thì bạn sẽ cảm thấy rằng, máy nén sẽ cần phải bật và tắt nhiều hơn so với thiết kế bình thường. Điều này là do, trên thực tế là một đơn vị lớn hơn thực sự sẽ làm mát cho cả một khu vực rất nhanh. Thế nhưng sau đó nó sẽ tắt máy nén đi. Rồi khi nhiệt độ tăng cao hơn thì nhiệt độ sẽ được cài đặt thêm một lần nữa để nó sẽ kích hoạt lại.
Trong khi đó, chu kỳ bật tắt này xảy ra thường xuyên hơn với một đơn vị lớn hơn. Và điều này có thể dẫn đến các bộ phận khác trong máy lạnh bị hao mòn nhanh hơn so với mức bình thường. Từ đó đó mà dẫn đến tăng chi phí bảo trì, bảo dưỡng cho thiết bị.
Hy vọng bài viết này sẽ giúp cho các bạn nắm rõ được btu là gì? Ngoài ra, Ngoài ra, nếu thiết bị điện lạnh của gia đình bạn đang gặp sự cố nào đó, hoặc bạn có nhu cầu tháo lắp máy lạnh. Hãy liên hệ ngay đến Limosa thông qua số hotline 19002276 hoặc website của Công ty sửa chữa điện lạnh Limosa để được khắc phục kịp thời nhất nhé!