Những kỹ năng khi xử lý tình huống sư phạm là gì? Các bước xử lý tình huống sư phạm tiểu học như thế nào để có thể đảm bảo được hợp lý, hợp tình, không thể ảnh hưởng đến những tâm lý của học sinh là những điều mà hầu hết giáo viên mầm non luôn cần phải rèn luyện, học tập.

1. Tình huống sư phạm là gì

Tình huống là những sự kiện, sự việc và hoàn cảnh có gặp những vấn đề phát sinh trong hoạt động và trong những mối quan hệ giữa con người với ở trong tự nhiên, xã hội, giữa những cá nhân với nhau thường sẽ có thể buộc cho người ta cần phải giải quyết, ứng xử được một cách kịp thời để có thể không xảy ra được bất kỳ những mâu thuẫn hoặc hậu quả xấu nào có thể xảy ra.

Tình huống sư phạm tiểu học trong các bước xử lý tình huống sư phạm tiểu học là tính tình huống có được những mâu thuẫn thường sẽ có thể xảy ra được trong hoạt động sư phạm của giáo viên. Mâu thuẫn đó có thể là:

  • Yêu cầu giáo dục đối với trình độ phát triển hiện tại của học sinh chưa phù hợp
  • Mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển của học sinh với điều kiện sống và giáo dục
  • Mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển của học sinh với khả năng sư phạm của nhà giáo dục
  • Giữa yêu cầu phát triển của học sinh với khả năng và trình độ đạt được của chính học sinh
các bước xử lý tình huống sư phạm tiểu học

2. Nguyên tắc trong các bước xử lý tình huống sư phạm tiểu học

  • Tìm hiểu kỹ về từng học sinh: hoàn cảnh gia đình, đặc điểm tâm lý, tính cách, sở thích, thói quen…để có biện pháp giáo dục phù hợp với từng đối tượng
  • Luôn bình tĩnh trước mọi tình huống để tìm hiểu thấu đáo nguyên nhân từ đó có cách xử lý tình huống thông minh, hợp tình hợp lý
  • Luôn tôn trọng học sinh ngay cả khi học sinh đó vi phạm. Giáo viên nên tự kiềm chế để không bao giờ được phép xúc phạm hoặc sử dụng vũ lực đối với học sinh
  • Luôn đặt mình vào vị trí của học sinh và hoàn cảnh của các em để có sự đồng cảm và chân thành
  • Biết khích lệ và biểu dương các em kịp thời vì đây là động lực để các em cố gắng phát huy những mặt tốt
  • Luôn thể hiện niềm tin vào sự hướng thiện của các em
  • Góp ý với học sinh về những thiếu sót với thái độ chân thành và giàu lòng yêu thương

3. Quy trình các bước xử lý tình huống sư phạm Tiểu học

Quy trình xử lý các bước xử lý tình huống sư phạm Tiểu học gồm 4 bước

  • Bước 1: Xác định vấn đề

Thực chất bước này là nhà sư phạm cần nhận thức rõ mâu thuẫn chứa đựng trong tình huống sư phạm, ý thức được giải quyết vấn đề gì trong tình huống đó, giải quyết theo hướng nào

  • Bước 2: Thu thập thông tin

Xem xét các thông tin và dữ kiện có sẵn, thu thập thêm dữ liệu mới qua khảo sát

Sắp xếp và phân tích dữ liệu

  • Bước 3: Nêu các giả thiết

Đây là bước đề ra những giả thiết dựa trên cơ sở vấn đề cần giải quyết đã được ý thức rõ ràng và biểu đạt bằng ngôn ngữ. Bước này óc tưởng tượng sư phạm và khả năng linh hoạt của trí tuệ được phát huy, nhà sư phạm có thể hình dung ra tất cả các cách giải quyết có thể có, kể cả các cách giải quyết được coi là thiếu tính sư phạm

  • Bước 4: Lựa chọn giải pháp

Tìm kiếm các mối quan hệ có liên quan trong tình huống, tìm điểm giống và khác nhau giữa các giải pháp và lựa chọn giải pháp tốt nhất

4. Quy trình các bước xử lý tình huống sư phạm Tiểu học trong giáo dục mầm non

  • Nhận diện tình huống.
  • Phân tích tình huống.
  • Tìm hiểu nguyên nhân.
  • Xác định nhiệm vụ.
  • Lựa chọn giải pháp tối ưu.
  • Giải quyết tình huống.

Tình huống sư phạm trong hoạt động giáo dục mầm non là những tình huống có vấn đề nảy sinh trong quá trinh giáo viên chăm sóc giáo dục trẻ. Đứng trước những tình huống sư phạm này đòi hỏi người giáo viên phải xác định được tình huống thuộc loại gì (Tình huống với trẻ, tình huống với đồng nghiệp hay với cha mẹ trẻ. tình huống với cộng đồng, tình huống đặc biệt hay bình thường…..Qua đó biết cách phân tích tình huống, tìm kiếm cách thức giải quyết một cách hiệu quả.

Để có thể giải quyết tốt các tình huống sư phạm đòi hỏi giao viên mầm non phải luôn giữ được bình tình và cần huy động toàn bộ tri thức và kinh nghiệm, kỹ năng nghề nghiệp của bản thân. Hướng tới mục tiêu đảm bảo an toàn và phát triển nhân cách cho trẻ.

5. Các nguyên tắc xử lý tình huống sư phạm mầm non

  • Nguyên tắc đảm bảo tính mô phạm: Khi ứng sử với trẻ ngôn ngữ phải chuẩn mực, đễ hiểu, thể hiện sự yêu thương, tạo cảm giác an toàn, tin tưởng cho trẻ.
  • Nguyên tắc tôn trọng nhân cách đối tượng: Cần lắng nghe,tiếp nhận thông tin với thái độ cầu thị, nghiêm túc, tôn trọng sự khác biệt, ghi nhận để thể hiện sự tôn trọng.Nếu nguyên tắc này không được thực hiện sẽ dẫn tới phản tác dụng giáo dục, dẫn tới bất lợi cho giáo viên.
  • Nguyên tắc đồng cảm, tin tưởng đối tượng: Nguyên tắc này có tác dụng làm giảm đi sự căng thẳng của các bên, đặc biệt là với trẻ mầm non. Giáo viên phải luôn luôn thông cảm chia sẻ và nâng đỡ đối với các hạn chế của trẻ, có thái độ nhẹ nhàng, tin tưởng và ghi nhận sự tiến bộ của trẻ.
  • Nguyên tắc thiện chí, đảm bảo tính kịp thời.
xử lý tình huống sư phạm tiểu học

Như vậy, bài viết trên đây đã giúp cho người giáo viên hiểu rõ được các tình huống sư phạm tiểu học và các bước xử lý tình huống sư phạm tiểu học tốt nhất. Nếu bạn cần sự hỗ trợ từ Trung tâm sửa chữa điện lạnh – điện tử Limosa hãy liên hệ ngay HOTLINE 1900 2276 để được hỗ trợ nhé!

🍀🍀 Quý đọc giả nếu có quan tâm đến một số dịch vụ hữu ích cần cho việc sửa chữa đồ điện gia dụng của mình tại Limosa vui lòng tham khảo tại đây :

👉 Sửa nồi cơm điện

👉 Sửa nồi chiên không dầu

👉 Sửa máy rửa bát

👉 Sửa máy tiệt trùng sữa fatz

Đánh Giá
hotline