Gạo nếp, một loại cơm phổ biến trong cuộc sống hàng ngày, thường được sử dụng đa dạng trong các dịp đặc biệt như Tết hay ngày rằm. Cách sử dụng bao gồm việc nấu sôi, làm bánh chưng, cất nước rượu, và nhiều công thức khác. Tuy nhiên, một số người thường quan tâm đến câu hỏi về gạo nếp bao nhiêu calo khi ăn. Trong bài viết này, Limosa sẽ cung cấp câu trả lời cho thắc mắc đó của bạn.

MỤC LỤC
1. Gạo nếp bao nhiêu calo?
Dựa vào nghiên cứu của chúng tôi, chúng tôi nhận thấy rằng Gạo nếp và Gạo tẻ là hai loại thực phẩm với chất dinh dưỡng tương đương nhau. Điều này có nghĩa là cả hai đều cung cấp một lượng lớn dưỡng chất quan trọng cho cơ thể như tinh bột, vitamin, và khoáng chất. Điều đáng chú ý là giá trị dinh dưỡng của Gạo nếp và Gạo tẻ đều cao hơn gấp đôi so với nhiều thực phẩm khác như Ngô, Khoai, Sắn, và nhiều loại ngũ cốc.
Nếu nhìn vào con số cụ thể, 100 gram Gạo nếp có thể cung cấp khoảng 344 calo. Đây là một lượng calo đáng kể, đặc biệt là khi so sánh với một số loại thực phẩm khác. Điều này có thể giải thích tại sao gạo nếp thường được sử dụng rộng rãi trong nền ẩm thực và đặc biệt là trong các bữa tiệc lễ hội, nơi nó không chỉ đóng vai trò là nguồn năng lượng mà còn mang lại hương vị đặc trưng và tính bền vững trong ẩm thực truyền thống. Điều này cho thấy giá trị dinh dưỡng của gạo nếp không chỉ giúp bổ sung năng lượng mà còn có vai trò quan trọng trong một chế độ dinh dưỡng cân đối và đa dạng.

2. Ăn cơm nếp có béo không?
Một bát cơm nếp trung bình chứa khoảng 400-500 calo, một con số đáng kể khi so sánh với nhiều loại thực phẩm khác như mì, phở, v.v. Ngoài ra, cơm nếp còn đặc trưng với nhiều chất béo như đường và tinh bột. Việc tiêu thụ cơm nếp một cách thường xuyên có thể dẫn đến tình trạng tăng cân không mong muốn.
Để duy trì trọng lượng cơ thể, quan trọng là ăn cơm nếp một cách có kiểm soát, giới hạn lượng tiêu thụ hàng tuần trong khoảng 1-2 bữa. Điều này giúp tránh được sự tích tụ calo quá mức. Đồng thời, cần lưu ý rằng cơm nếp có hàm lượng tinh bột cao, khiến cho dạ dày phải hoạt động mạnh mẽ để tiêu hóa chất đường, tinh bột, và protein.
Vì vậy, tránh ăn cơm nếp vào buổi tối có thể giảm bớt áp lực cho dạ dày, hạn chế nguy cơ quá tải. Đối với những người quan tâm đến việc duy trì cân nặng, việc kiểm soát lượng calo trong cơm nếp là quan trọng để tránh tình trạng tăng cân không mong muốn.
3. Tại sao khi ăn gạo nếp, bạn lại thấy no nhanh hơn, lâu hơn so với gạo tẻ?
Trên thực thế, thì Gạo tẻ lại có hàm lượng calo nhiều hơn Gạo nếp nhưng khi ăn Gạo nếp ta thường có cảm giác no nhanh hơn, lâu hơn. Điều này không quá lạ, vì trong Gạo nếp có lượng chất dẻo và kết dính nhiều hơn Gạo tẻ.Nên vô tình bị nén xuống. Nên mỗi khi ăn Gạo nếp chúng ta thường chắc bụng và cảm thấy không đói lâu hơn.
Sở dĩ có sự khác nhau về độ dẻo của hai loại gạo này là bởi hai thành phần amilozơ và amylopectin trong mỗi hạt tinh bột. Trong đó, amilopectin có vai trò quyết định đến tính dẻo của hạt. Trong ngô tẻ, lượng amilopectin chiếm 80%, còn trong gạo nếp, ngô nếp, lượng amilopectin có tới 90% nên xôi thường rất dẻo, dính vào nhau.

4. Những ai cần tránh ăn xôi vào bữa sáng?
- Người bị đau dạ dày không nên ăn sôi vào buổi sáng, đặc biệt là các loại sôi có chứa đồ ngọt ở trong đó: như sôi đậu xanh, cốt dừa,… để không bị tăng nguy cơ chào ngược dạ dày, thực quản, ợ chua,…
- Phụ nữ đang mang thai không nên ăn sôi vào buổi sáng sẽ gây nóng trong và đầy bụng.
- Ngừa già, trẻ em cũng không nên ăn sôi thường xuyên để không bị khó tiêu
- Người có cơ địa nóng, dễ nổi mụn, ăn sôi sẽ dễ bị nóng trong.
Ngoài các vấn đề trên còn những bệnh cần tránh cơm nếp như: Những người đang có vết thương mưng mủ, chỗ bị sưng viêm. Vì người bệnh bị mưng mủ thường là người thể hàn, tích độc nhiều (béo, đờm dãi nhiều) do vậy thức ăn chứa nhiều đạm, có chất dẻo nhiều, khó tiêu như thịt trâu, gạo nếp, thịt chó càng làm tình trạng nặng thêm.
5. Ăn gạo nếp có tốt không?
Sự dụng gạo nếp trong bữa ăn rất tốt cho sức khỏe của bản thân và gia đình đặc biệt là với những bạn đang mang thai hay sau sinh và thiếu máu.
100g gạo nếp có tới 1,2mg sắt, do đó chúng được khuyên sử dụng cho phụ nữ sau khi sinh.
Gạo nếp còn có chứa nhiều chất xơ không hoà tan, tốt cho tiêu hóa.
Vitamin E và dưỡng chất trong cám gạo nếp được đông y tận dụng chữa tê phù và chứng nghẹn, đồng thời cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho da.
Gạo nếp còn có tính ấm, vị ngọt, dễ tiêu hoá, giúp làm ấm bụng. Ngoài ra chúng còn được dùng chữa các bệnh tiêu chảy, tiểu đường, buồn nôn, rối loạn bài tiết…
6. Những lưu ý ăn sôi để tốt cho sức khoẻ
- Không nên ăn sôi thay bữa chính hằng ngày
- Chỉ nên ăn sôi vào buổi sáng và trưa, không nên ăn vào các bữa phụ và bữa ăn vặt.
- Mỗi tuần chỉ nên ăn 1-2 bữa. Các bữa sáng còn lại nên chọn các món ăn lỏng hoặc nước như phở,cháo,…
- Không nên ăn sôi bọc trong các tờ giấy báo do bị dính các mực in độc hại.
- Tăng cường vận động, luyện tập thể dục thể thao để tiêu hao mỡ dư thừa, tránh tăng cân.
Trên đây là những thắc mắc cũng như câu trả lời của Trung tâm sửa chữa điện lạnh – điện tử Limosa cho câu hỏi gạo nếp bao nhiêu calo? Ăn gạo nếp có béo không? Như vậy để có một thân hình đẹp cũng như mức cân lý tưởng thì các bạn hạn chế ăn các đồ tinh bột mà hãy ăn một cách khoa học.Nếu muốn biết thêm nhiều thông tin hơn nữa thì hãy gọi ngay tới số HOTLINE 1900 2276 này của Limosa nhé.
