Việc thực hiện xác định tất cả các mục chi phí cố định trong báo cáo tài chính và tiến hành cân đối tài chính cho các doanh nghiệp sẽ được xem là một khía cạnh quan trọng. Đây cũng chính là loại phí không thay đổi được dựa theo mức độ hoạt động cùng với các yếu tố khác. Để có thể biết được cụ thể về cách tính chi phí cố định bạn hãy tham khảo qua bài viết của Trung tâm sửa chữa điện lạnh – điện tử Limosa.

Trung tâm sửa chữa điện lạnh – điện tử Limosa
Trung tâm sửa chữa điện lạnh – điện tử Limosa

1. Khái niệm chi phí cố định

Trước khi tìm hiểu về cách tính chi phí cố định thì chúng ta cần biết sơ bộ về nó. Chi phí cố định chính là khoản tiền quan trọng mà doanh nghiệp cần thực hiện thanh toán định kỳ. Khoản tiền này hoàn toàn không thay đổi và gần như nó sẽ được giữ ổn định trong một khoảng thời gian nhất định cho doanh nghiệp mà hoàn toàn không phụ thuộc vào quy mô sản xuất của doanh nghiệp.

Ví dụ: tiền phí bảo hiểm, hay các khoản tiền thuê mặt bằng, tiền lãi từ ngân hàng,… Số tiền chi phí cố định mà doanh nghiệp phải đóng nhiều hay ít thì nó còn phụ thuộc cụ thể vào quy mô sản xuất của doanh nghiệp.

Cách tính chi phí cố định

2. Đặc điểm, ý nghĩa

Để chúng ta có thể hiểu rõ hơn về tất cả các khoản chi cố định này để áp dụng vào cách tính chi phí cố định hiệu quả thì chúng ta cũng hãy cùng tiếp tục tìm hiểu về tất cả các đặc điểm của nó.

  • Chi phí cố định là loại phí không bị tác động bởi bất kỳ mức độ hoạt động nào của doanh nghiệp. Hay để đơn giản hơn mà nói thì khoản chi phí cố định này sẽ được giữ ổn định dù cho tình trạng doanh nghiệp của chúng ta có kinh doanh tốt hay gặp các khó khăn.
  • Với tất cả các doanh nghiệp mới được thành lập thì chúng ta sẽ tốn một khoản tiền để có thể đầu tư tất cả các trang thiết bị sản xuất. Vì vậy khoản tiền này thì cũng sẽ được tiến hành chia ra nhằm có thể giảm áp lực kinh tế cho doanh nghiệp của chúng ta. Đồng thời nó còn có thể giúp doanh nghiệp có thể nhanh chóng vận hành sản xuất hiệu quả đem lại lợi nhuận và bù cho tất cả các khoản phí đã chi trả.

3. Phân loại chi phí cố định

Dựa trên yếu tố quản lý thì chúng ta có thể phân loại chi phí cố định thành những dạng sau:

  • Chi phí cố định bắt buộc: Bao gồm tất cả các khoản tiền có liên quan đến trang thiết bị cũng như các chi phí cho hoạt động cơ bản của doanh nghiệp khi hoạt động. Đây cũng được xem là khoản phí cố định trong cách tính chi phí cố định và doanh nghiệp hoàn toàn không thể nào trì hoãn cho việc chi trả định kỳ. Ví dụ như tiền nhà xưởng, tiền lương của nhân viên,…
  • Chi phí cố định không bắt buộc: Chi phí này bao gồm các khoản tiền mà tất cả các doanh nghiệp phát sinh khi doanh nghiệp thực hiện sản xuất kinh doanh. Khoản chi phí này sẽ có thể phụ thuộc vào sự quyết định cụ thể của doanh nghiệp trong tất cả các khoảng thời gian nhất định. Tùy thuộc vào từng thời điểm khác nhau mà tất cả các doanh nghiệp sẽ cần trả khoản phí khác nhau. Ví dụ như tiền quảng bá sản phẩm,…
  • Chi phí cố định định kỳ: Đây chính là khoản tiền cố định đã được doanh nghiệp thực hiện tính toán từ trước cũng như nó sẽ được nộp giống nhau trong từng khoảng thời gian cụ thể. Ví dụ như tiền điện, tiền mặt bằng, nhà xưởng,…
  • Chi phí cố định có thể phân bổ: Đây sẽ chính là khoản chi phí hoàn toàn không có sự cố định qua tất cả các thời điểm. Khoản chi phí này hoàn toàn có thể thay đổi dựa trên quy ước của doanh nghiệp trong thời gian dài áp dụng. Ví dụ chi phí cố định có thể phân bổ cụ thể như tiền sắm máy móc mới, hay tiền thực hiện nâng cấp hệ thống quản trị,…
Cách tính chi phí cố định cụ thể

4. Cách tính các chi phí cố định 

Như đã đề cập ở trên thì chi phí cố định có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp. Việc chúng ta thực hiện xác định chính xác tất cả các phí sẽ là điều kiện tốt nhất để giúp doanh nghiệp có thể dự trù kinh phí của mình hiệu quả và có biện pháp xử lý sao cho thực sự phù hợp. Bạn có thể xem ngay cách tính chi phí cố định cụ thể như sau:

Chi phí cố định = Mức phí hoạt động cao nhất – (Chi phí biến đổi với một đơn vị x Đơn vị hoạt động cao nhất)

Đối với doanh nghiệp, tất cả các khoản chi phí cố định sẽ chính là khoản tiền bắt buộc phải trả định kỳ. Đồng thời đối với khoản chi phí này cũng có sự tác động to lớn đến quá trình thực hiện kinh doanh, cũng như sản xuất của doanh nghiệp.

Việc xác định cũng như thực hiện phân loại hiệu quả tất cả các khoản chi phí sẽ có thể giúp doanh nghiệp quản lý cũng như có thể theo dõi tình hình kinh doanh của mình. Nếu bạn còn các thắc mắc nào về cách tính chi phí cố định có thể liên hệ để được Trung tâm sửa chữa điện lạnh – điện tử Limosa hỗ trợ thông qua số HOTLINE 1900 2276.

Trung tâm sửa chữa Limosa
Trung tâm sửa chữa Limosa
Đánh Giá
hotline